Techmaster Vietnam đã xây dựng hoàn chỉnh Lộ trình DevOps trong 43 buổi với 7 học phần để đáp ứng mong muốn của học viên, đem lại cho học viên những trải nghiệm tốt nhất cùng với đội ngũ giảng viên giàu chuyên môn, nhiều năm kinh nghiệm từ Viettel, One Mount, GAPO, FPT,....

Phản hồi của HV đến GV

DevOps là gì?

DevOps là một văn hóa làm việc kết hợp giữa kỹ sư phát triển phần mềm (dev) với bộ phận operator (kỹ sư hệ thống, nhân viên bảo mật, kỹ sư mạng, kỹ sư hạ tầng, …) nhằm mục đích rút ngắn vòng đời phát triển sản phẩm. Nhờ DevOps mà đội ngũ phát triển phần mềm có thể:

  • Tự động hoá triển khai
  • Tự động hoá kiểm thử
  • Đóng gói phần mềm vào container và điều phối các container
  • Quản lý thông tin cấu hình một cách an toàn và tự động
  • Tự động hoá cấu hình trong khi vận hành
  • Giám sát hoạt động của hệ thống một cách tự động và tập trung

Lộ trình đào tạo DevOps

Lộ trình DevOps - đào tạo trong 43 buổi học với 7 chủ đề tại phòng lab với những kiến thức có thể áp dụng được ngay vào thực tế công việc: Quản lý version với Git, Configuration Management sử dụng Ansible + Terraform, đóng gói và triển khai ứng dụng với Docker + Kubernetes, Monitoring ứng dụng với Prometheus + Grafana, ...

Thông báo lịch khai giảng tháng 12

  • Khai giảng dự kiến: ngày 10/12/2021
  • Lịch học: thứ 2 và thứ 6
  • Thời gian: 18h30 - 21h00
  • Địa điểm: tầng 12A Viwaseen Tower 48 Tố Hữu, HN
  • Giảng viên: đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm nhiều năm hiện đang làm việc các công ty tập đoàn lớn như: Viettel, One Mount Group, GAPO, Samsung,...

Đăng kí - Tư vấn khoá học: Ms Mẫn - 0963023185 (zalo)

Thông tin chi tiết khoá học - tại đây.

DevOps Techmaster

Đối tượng tham gia

  • Sinh viên CNTT năm 3, năm 4 đã có kiến thức căn bản về lập trình, muốn tìm hiểu thêm về DevOps.
  • Back-end developer muốn bổ sung kiến thức về triển khai phần mềm.
  • Solution Architect muốn cập nhật các thiết kế hệ thống micro-services.
  • System Admin muốn tiếp cận với nền tảng ứng dụng container, cloud.

Lợi ích DevOps mang lại

  • Tăng cường sự hợp tác giữa team phát triển phần mềm (development) và bộ phận triển khai (operation).
  • Nâng cao tần suất triển khai sản phẩm. Sản phẩm được release liên tục ra thị trường để lấy feedback từ khách hàng, từ đó sản phẩm liên tục được cải tiến.
  • Tận dụng các công cụ tự động hóa, giúp giảm thiểu rủi ro trong mỗi lần release
  • Nhanh chóng phục hồi trong trường hợp sản phẩm gặp lỗi